Ngành Công nghệ thực phẩm là gì? Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
- Thứ ba - 16/05/2023 03:48
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Ngành công nghệ thực phẩm đang là ngành được rất nhiều các bạn trẻ hiện nay quan tâm. Do sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực chế biến nông sản và thủy sản nên nhân lực có hiểu biết và chuyên môn là điều rất cần thiết, cũng vì vậy mà ngành công nghệ thực phẩm trở thành một ngành học có rất nhiều triển vọng. Để tìm hiểu về ngành công nghệ thực phẩm, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
I. Tìm hiểu ngành Công nghệ thực phẩm là gì?
1. Công nghệ thực phẩm là gì?
Công nghệ thực phẩm có tên tiếng anh là Food Technology, bao gồm các lĩnh vực như bảo quản, chế biến nông sản; kiểm tra và đánh giá chất lượng chế biến và chất lượng thực phẩm; nghiên cứu sản phẩm mới, nguyên liệu mới; vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm. Công nghệ thực phẩm được ứng dụng trong tất cả lĩnh vực liên quan đến ăn uống.
2. Ngành Công nghệ thực phẩm là gì?
Ngành Công nghệ thực phẩm là ngành đào tạo chuyên về các lĩnh vực liên quan đến thực phẩm như cách bảo quản, chế biến, kiểm tra, đánh giá chất lượng thực phẩm. Ngoài ra ngành Công nghệ thực phẩm còn đảm nhận vai trò nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất - bảo quản hay tạo nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm hoặc dược phẩm, hóa học,…
3. Ứng dụng của ngành công nghệ thực phẩm trong đời sống
Ngành Công nghệ thực phẩm được ứng dụng đa dạng trong đời sống. Bởi, tất cả những gì liên quan tới việc ăn uống, thực phẩm, an toàn vệ sinh đều có thể ứng dụng kiến thức của ngành học này, tiêu biểu như: Cải thiện chất lượng đời sống và sức khỏe của cộng đồng; Cải thiện chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị nông sản; Thúc đẩy xuất khẩu, góp phần phát triển nền kinh tế đất nước; Cung cấp đa dạng sản phẩm, tăng nguồn dinh dưỡng và đáp ứng nhu cầu của người dân bản địa dẫn du khách nước ngoài.
II. Xu hướng học ngành Công nghệ thực phẩm
1. Mục tiêu đào tạo
Ngành Công nghệ thực phẩm sẽ đào tạo, trang bị cho sinh viên các kiến thức nền tảng và chuyên sâu về hóa học và sinh học; nguyên liệu chế biến và quy trình phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm; phương pháp chế biến thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm, tối ưu hóa dinh dưỡng trong thực phẩm…
Ngoài ra ngành Công nghệ thực phẩm còn đào tạo cho sinh viên các kỹ năng thực hành tổ chức, quản lý (công nghệ, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm) và điều hành sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm và nghiên cứu, thiết kế, lắp đặt, vận hành dây chuyền sản xuất.
Theo học ngành Công nghệ thực phẩm, các bạn sinh viên sẽ được học tập trong phòng thí nghiệm hiện đại, được đào tạo từ lý thuyết đến thực hành, các kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, tập làm quen với các công việc đánh giá mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm, phân tích thực phẩm, thực hành làm các quy trình công nghệ chế biến, sản xuất, bảo quản thực phẩm… Ngoài ra thông qua các chuyến đi trải nghiệm thực tế cho sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm tại các nhà máy, khu công nghiệp thì sinh viên có thể tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho bản thân.
2. Chương trình đào tạo
Dưới đây là một số môn học chuyên ngành của ngành Công nghệ thực phẩm sẽ được giảng dạy trong chương trình đào tạo của ngành ở chương trình Đại học:
- Tư duy sáng tạo: Nhằm tạo ra cái mới trong việc sản xuất các sản phẩm nên tư duy sáng tạo là yếu tố cần thiết với ngành Công nghệ thực phẩm.
- Có khả năng phân tích: Do đây là ngành có liên quan đến yếu tố nghiên cứu nên bạn cần phải có khả năng phân tích để xâu chuỗi, tập hợp các kết quả nghiên cứu, kiểm định để đưa ra kết luận chính xác về các vấn đề trong nghiên cứu nhằm đảm bảo chất lượng thực phẩm.
- Đam mê công nghệ và nghiên cứu: Đây là ngành chủ yếu sử dụng công nghệ và nghiên cứu. Vì vậy bạn cần phải có đam mê về công nghệ và nghiên cứu thì mới không cảm thấy chán nản khi theo học và làm việc ở ngành này.
- Nắm bắt nhạy bén tâm lý tiêu dùng: Bạn cần phải có kỹ năng nắm bắt tâm lý người tiêu dùng qua đó tạo ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu người dùng.
- Làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, trách nhiệm cao: Vì đây là công việc liên quan đến sức khỏe của người dùng cho nên bạn phải làm việc tỉ mỉ, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất cho người dùng.
- Quan tâm đến lĩnh vực thực phẩm, dịch vụ ăn uống: Sự yêu thích, quan tâm sẽ là yếu tố giúp bạn thành công trong công việc. Bạn cần phải yêu thích và quan tâm đến lĩnh vực thực phẩm ăn uống thì mới có thể hoàn thành thử thách mà ngành Công nghệ thực phẩm mang lại.
IV. Triển vọng nghề nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm
1. Mức lương ngành Công nghệ thực phẩm
Vì cơ hội việc làm trong ngành Công nghệ thực phẩm rất đa dạng nên mức lương trong ngành cũng tương đối cao hơn so với những ngành học khác. Đối với sinh viên mới tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thực phẩm phải làm ở những vị trí cơ bản sẽ có được mức lương khởi điểm từ 4 - 6 triệu đồng/tháng. Còn đối với những bạn đã có từ 3 - 5 năm kinh nghiệm sẽ có mức lương từ 7 - 10 triệu đồng/tháng. Và với những bạn đã có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, dựa vào năng lực và kỹ năng cá nhân mà mức lương có thể lên đến 50 - 70 triệu đồng/tháng.
2. Cơ hội việc làm ngành Công nghệ thực phẩm
Vấn đề về công nghệ thực phẩm càng trở nên quan trọng trong nhu cầu phát triển chung của ngành do Việt Nam đang là một đất nước có sản lượng nông sản, thủy hải sản xuất khẩu ra thị trường thế giới khá lớn và ngày càng phát triển. Theo khảo sát nhu cầu việc làm thì ngành công nghệ thực phẩm đứng thứ 2 trong top những ngành cần lao động nhất Việt Nam vào khoảng năm 2015 - 2025. Bạn có thể tìm kiếm cơ hội việc làm trong các công ty sản xuất thực phẩm, thiết bị thực phẩm hoặc các tập đoàn lớn trong lĩnh vực thực phẩm như: URC, Tân Hiệp Phát, Vinamilk, Kinh Đô, Vifon, Acecook, MaSan,...
Thời gian thử việc đối với nhân viên trong ngành Công nghệ thực phẩm thường diễn ra trong vòng 2 tháng dựa theo quy định của Luật Lao động. Tuy nhiên, dựa vào kinh nghiệm của ứng viên cũng như quy định riêng của doanh nghiệp, cơ sở mà ứng viên và nhà tuyển dụng có thể thỏa thuận rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thử việc.
Làm việc gì cũng gặp phải thách thức và ngành Công nghệ thực phẩm cũng vậy. Để không bị lùi bước trước thời thế bạn cần nâng cao chất lượng, kiến thức và khả năng trong ngành của bản thân. Nếu không thể nâng cao chất lượng làm việc của bản thân bạn sẽ dễ dàng bị đào thải và nhường đường cho những người khác. Dưới đây là một số vị trí làm việc khi theo đuổi chuyên ngành Công nghệ thực phẩm:
- Chuyên viên nghiên cứu phát triển sản phẩm: Người ở vị trí việc làm Chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm sẽ có trách nhiệm nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và các dự án mới.
- Kỹ sư chế biến nông sản: Đây sẽ là vị trí nghiên cứu các quy trình kỹ thuật chế biến nông sản như mục tiêu đề ra, giám sát, hướng dẫn công nhân các quy trình chế biến nông sản và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nghiên cứu các phương pháp chế biến hiệu quả để cải thiện năng suất.
- Kỹ sư chế biến thuỷ sản: Đây là vị trí chế biến, bảo quản, xử lý các sản phẩm thủy sản một cách an toàn nhất, hiệu quả nhất, và mang lại kinh tế cao nhất.
- Giám sát chất lượng sản xuất: Ở vị trí này bạn sẽ là người theo dõi và giám sát các bước sản xuất và sản phẩm có đạt đủ yêu cầu ở bước sản xuất đó hay không.
- Nhân viên kỹ thuật QC: Là vị trí chịu trách nhiệm theo dõi, đo lường các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và các thành phẩm trong các công đoạn sản xuất xem có đạt chất lượng theo yêu cầu hay chưa và xác nhận các kết quả kiểm tra đó.
- Nhân viên kiểm tra chất lượng: Là bộ phận chỉ huy và chịu trách nhiệm toàn bộ về tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
I. Tìm hiểu ngành Công nghệ thực phẩm là gì?
1. Công nghệ thực phẩm là gì?
Công nghệ thực phẩm có tên tiếng anh là Food Technology, bao gồm các lĩnh vực như bảo quản, chế biến nông sản; kiểm tra và đánh giá chất lượng chế biến và chất lượng thực phẩm; nghiên cứu sản phẩm mới, nguyên liệu mới; vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm. Công nghệ thực phẩm được ứng dụng trong tất cả lĩnh vực liên quan đến ăn uống.
2. Ngành Công nghệ thực phẩm là gì?
Ngành Công nghệ thực phẩm là ngành đào tạo chuyên về các lĩnh vực liên quan đến thực phẩm như cách bảo quản, chế biến, kiểm tra, đánh giá chất lượng thực phẩm. Ngoài ra ngành Công nghệ thực phẩm còn đảm nhận vai trò nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất - bảo quản hay tạo nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm hoặc dược phẩm, hóa học,…
3. Ứng dụng của ngành công nghệ thực phẩm trong đời sống
Ngành Công nghệ thực phẩm được ứng dụng đa dạng trong đời sống. Bởi, tất cả những gì liên quan tới việc ăn uống, thực phẩm, an toàn vệ sinh đều có thể ứng dụng kiến thức của ngành học này, tiêu biểu như: Cải thiện chất lượng đời sống và sức khỏe của cộng đồng; Cải thiện chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị nông sản; Thúc đẩy xuất khẩu, góp phần phát triển nền kinh tế đất nước; Cung cấp đa dạng sản phẩm, tăng nguồn dinh dưỡng và đáp ứng nhu cầu của người dân bản địa dẫn du khách nước ngoài.
II. Xu hướng học ngành Công nghệ thực phẩm
1. Mục tiêu đào tạo
Ngành Công nghệ thực phẩm sẽ đào tạo, trang bị cho sinh viên các kiến thức nền tảng và chuyên sâu về hóa học và sinh học; nguyên liệu chế biến và quy trình phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm; phương pháp chế biến thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm, tối ưu hóa dinh dưỡng trong thực phẩm…
Ngoài ra ngành Công nghệ thực phẩm còn đào tạo cho sinh viên các kỹ năng thực hành tổ chức, quản lý (công nghệ, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm) và điều hành sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm và nghiên cứu, thiết kế, lắp đặt, vận hành dây chuyền sản xuất.
Theo học ngành Công nghệ thực phẩm, các bạn sinh viên sẽ được học tập trong phòng thí nghiệm hiện đại, được đào tạo từ lý thuyết đến thực hành, các kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, tập làm quen với các công việc đánh giá mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm, phân tích thực phẩm, thực hành làm các quy trình công nghệ chế biến, sản xuất, bảo quản thực phẩm… Ngoài ra thông qua các chuyến đi trải nghiệm thực tế cho sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm tại các nhà máy, khu công nghiệp thì sinh viên có thể tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho bản thân.
2. Chương trình đào tạo
Dưới đây là một số môn học chuyên ngành của ngành Công nghệ thực phẩm sẽ được giảng dạy trong chương trình đào tạo của ngành ở chương trình Đại học:
- Phân tích thực phẩm
- Phát triển sản phẩm
- Công nghệ sau thu hoạch
- Công nghệ sinh học thực phẩm
- Công nghệ chế biến thực phẩm
- Vi sinh vật học thực phẩm
- Hoá sinh học thực phẩm
- Quản lý chất lượng
- An toàn thực phẩm
- Dinh dưỡng
- Thực phẩm chức năng
- Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
- Quản lý chuỗi cung ứng và truy nguyên nguồn gốc thực phẩm
- Công nghệ sản xuất/chế biến rượu, bia, nước giải khát; rau quả; dầu thực vật; đường, bánh, kẹo; thịt, trứng, thủy sản; trà, cà phê, ca cao; lương thực, nước chấm, gia vị…
III. Tố chất phù hợp với ngành Công nghệ thực phẩm- Phát triển sản phẩm
- Công nghệ sau thu hoạch
- Công nghệ sinh học thực phẩm
- Công nghệ chế biến thực phẩm
- Vi sinh vật học thực phẩm
- Hoá sinh học thực phẩm
- Quản lý chất lượng
- An toàn thực phẩm
- Dinh dưỡng
- Thực phẩm chức năng
- Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
- Quản lý chuỗi cung ứng và truy nguyên nguồn gốc thực phẩm
- Công nghệ sản xuất/chế biến rượu, bia, nước giải khát; rau quả; dầu thực vật; đường, bánh, kẹo; thịt, trứng, thủy sản; trà, cà phê, ca cao; lương thực, nước chấm, gia vị…
- Tư duy sáng tạo: Nhằm tạo ra cái mới trong việc sản xuất các sản phẩm nên tư duy sáng tạo là yếu tố cần thiết với ngành Công nghệ thực phẩm.
- Có khả năng phân tích: Do đây là ngành có liên quan đến yếu tố nghiên cứu nên bạn cần phải có khả năng phân tích để xâu chuỗi, tập hợp các kết quả nghiên cứu, kiểm định để đưa ra kết luận chính xác về các vấn đề trong nghiên cứu nhằm đảm bảo chất lượng thực phẩm.
- Đam mê công nghệ và nghiên cứu: Đây là ngành chủ yếu sử dụng công nghệ và nghiên cứu. Vì vậy bạn cần phải có đam mê về công nghệ và nghiên cứu thì mới không cảm thấy chán nản khi theo học và làm việc ở ngành này.
- Nắm bắt nhạy bén tâm lý tiêu dùng: Bạn cần phải có kỹ năng nắm bắt tâm lý người tiêu dùng qua đó tạo ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu người dùng.
- Làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, trách nhiệm cao: Vì đây là công việc liên quan đến sức khỏe của người dùng cho nên bạn phải làm việc tỉ mỉ, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất cho người dùng.
- Quan tâm đến lĩnh vực thực phẩm, dịch vụ ăn uống: Sự yêu thích, quan tâm sẽ là yếu tố giúp bạn thành công trong công việc. Bạn cần phải yêu thích và quan tâm đến lĩnh vực thực phẩm ăn uống thì mới có thể hoàn thành thử thách mà ngành Công nghệ thực phẩm mang lại.
IV. Triển vọng nghề nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm
1. Mức lương ngành Công nghệ thực phẩm
Vì cơ hội việc làm trong ngành Công nghệ thực phẩm rất đa dạng nên mức lương trong ngành cũng tương đối cao hơn so với những ngành học khác. Đối với sinh viên mới tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thực phẩm phải làm ở những vị trí cơ bản sẽ có được mức lương khởi điểm từ 4 - 6 triệu đồng/tháng. Còn đối với những bạn đã có từ 3 - 5 năm kinh nghiệm sẽ có mức lương từ 7 - 10 triệu đồng/tháng. Và với những bạn đã có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, dựa vào năng lực và kỹ năng cá nhân mà mức lương có thể lên đến 50 - 70 triệu đồng/tháng.
2. Cơ hội việc làm ngành Công nghệ thực phẩm
Vấn đề về công nghệ thực phẩm càng trở nên quan trọng trong nhu cầu phát triển chung của ngành do Việt Nam đang là một đất nước có sản lượng nông sản, thủy hải sản xuất khẩu ra thị trường thế giới khá lớn và ngày càng phát triển. Theo khảo sát nhu cầu việc làm thì ngành công nghệ thực phẩm đứng thứ 2 trong top những ngành cần lao động nhất Việt Nam vào khoảng năm 2015 - 2025. Bạn có thể tìm kiếm cơ hội việc làm trong các công ty sản xuất thực phẩm, thiết bị thực phẩm hoặc các tập đoàn lớn trong lĩnh vực thực phẩm như: URC, Tân Hiệp Phát, Vinamilk, Kinh Đô, Vifon, Acecook, MaSan,...
Thời gian thử việc đối với nhân viên trong ngành Công nghệ thực phẩm thường diễn ra trong vòng 2 tháng dựa theo quy định của Luật Lao động. Tuy nhiên, dựa vào kinh nghiệm của ứng viên cũng như quy định riêng của doanh nghiệp, cơ sở mà ứng viên và nhà tuyển dụng có thể thỏa thuận rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thử việc.
Làm việc gì cũng gặp phải thách thức và ngành Công nghệ thực phẩm cũng vậy. Để không bị lùi bước trước thời thế bạn cần nâng cao chất lượng, kiến thức và khả năng trong ngành của bản thân. Nếu không thể nâng cao chất lượng làm việc của bản thân bạn sẽ dễ dàng bị đào thải và nhường đường cho những người khác. Dưới đây là một số vị trí làm việc khi theo đuổi chuyên ngành Công nghệ thực phẩm:
- Chuyên viên nghiên cứu phát triển sản phẩm: Người ở vị trí việc làm Chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm sẽ có trách nhiệm nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và các dự án mới.
- Kỹ sư chế biến nông sản: Đây sẽ là vị trí nghiên cứu các quy trình kỹ thuật chế biến nông sản như mục tiêu đề ra, giám sát, hướng dẫn công nhân các quy trình chế biến nông sản và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nghiên cứu các phương pháp chế biến hiệu quả để cải thiện năng suất.
- Kỹ sư chế biến thuỷ sản: Đây là vị trí chế biến, bảo quản, xử lý các sản phẩm thủy sản một cách an toàn nhất, hiệu quả nhất, và mang lại kinh tế cao nhất.
- Giám sát chất lượng sản xuất: Ở vị trí này bạn sẽ là người theo dõi và giám sát các bước sản xuất và sản phẩm có đạt đủ yêu cầu ở bước sản xuất đó hay không.
- Nhân viên kỹ thuật QC: Là vị trí chịu trách nhiệm theo dõi, đo lường các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và các thành phẩm trong các công đoạn sản xuất xem có đạt chất lượng theo yêu cầu hay chưa và xác nhận các kết quả kiểm tra đó.
- Nhân viên kiểm tra chất lượng: Là bộ phận chỉ huy và chịu trách nhiệm toàn bộ về tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
(Nguồn: thegioididong.com)