Cacbon và ứng dụng

Cacbon và ứng dụng

 22:49 08/02/2022

Nghiên cứu chế tạo polyme phân hủy sinh học từ tinh bột sắn và polyvinyl alcohol (pva) với nhựa thông

Nghiên cứu chế tạo polyme phân hủy sinh học từ tinh bột sắn và polyvinyl alcohol (pva) với nhựa thông

 17:52 25/12/2020

Vật liệu polyme phân hủy sinh học PVA/TBS/Glyxerol/nhựa thông tỉ lệ (5/10/10/2) theo khối lượng đã được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy ở nhiệt độ 1500C, thời gian trộn 15 phút. Nhựa thông đã làm giảm độ hấp thụ nước của vật liệu xuống 43% so với vật liệu đối chứng. Khả năng phân hủy sinh học của vật liệu trong môi trường đất và môi trường không khí được xác định qua độ giảm khối lượng sau 30 ngày với độ giảm khối lượng tương ứng là 7,2% và 2,1%.

Ảnh hưởng của nanosilica tới tính chất nhiệt và tính chất cơ động học của nanocompozit trên cơ sở EPDM và các BLEND EPDM/BR, EPDM/LDPE

Ảnh hưởng của nanosilica tới tính chất nhiệt và tính chất cơ động học của nanocompozit trên cơ sở EPDM và các BLEND EPDM/BR, EPDM/LDPE

 09:22 27/10/2020

Tóm tắt
Các nanocompozit trên cơ sở EPDM và bend EPDM/BR, EPDM/LDPE được chế tạo bằng phương pháp trộn kín ở trạng thái nóng chảy. Tính chất nhiệt và tính chất cơ động học của vật liệu được xác định bằng các phương pháp TGA và DMA. Kết quả cho thấy: tính chất nhiệt của các vật liệu được cải thiện đáng kể, nhiệt độ bắt đầu phân hủy, nhiệt độ phân hủy mạnh nhất đều tăng; tốc độ phân hủy nhiệt và tổn hao khối lượng giảm từ 17,86%/phút xuống 13,66%/phút. Phân tích DMA xác định được giá trị mô đun tích trữ (E’) trong vùng cao su của vật liệu được cải thiện từ 186 đến 291%; giá trị nhiệt độ thủy tinh hóa Tg của vật liệu EPDM/LDPE/nanosilica biến tính bằng vinyl trimethoxysilan tăng từ -38,8oC lên -30,30C.

Tóm tắt Vật liệu polyme có khả năng phân hủy sinh học PVA/TBS/Glyxerol/nhựa thông tỉ lệ (10/10/10/2) theo khối lượng đã được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy ở nhiệt độ 1500C, thời gian trộn 15

Tóm tắt Vật liệu polyme có khả năng phân hủy sinh học PVA/TBS/Glyxerol/nhựa thông tỉ lệ (10/10/10/2) theo khối lượng đã được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy ở nhiệt độ 1500C, thời gian trộn 15

 09:10 27/10/2020

Tóm tắt
Vật liệu polyme có khả năng phân hủy sinh học PVA/TBS/Glyxerol/nhựa thông tỉ lệ (10/10/10/2) theo khối lượng đã được chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy ở nhiệt độ 1500C, thời gian trộn 15 phút. Nhựa thông đã làm giảm độ hấp thụ nước của vật liệu xuống 43% so với vật liệu đối chứng. Khả năng phân hủy sinh học của vật liệu trong môi trường đất và môi trường không khí được xác định qua độ giảm khối lượng sau 30 ngày với độ giảm khối lượng tương ứng là 7,2% và 2,1%.

Ảnh hưởng của nanosilica tới tính chất nhiệt và tính chất cơ động học của nanocompozit trên cơ sở EPDM và các blend EPDM/BR, EPDM/LDPE

Ảnh hưởng của nanosilica tới tính chất nhiệt và tính chất cơ động học của nanocompozit trên cơ sở EPDM và các blend EPDM/BR, EPDM/LDPE

 14:35 23/07/2020

Các nanocompozit trên cơ sở EPDM và bend EPDM/BR, EPDM/LDPE được chế tạo bằng phương pháp trộn kín ở trạng thái nóng chảy. Tính chất nhiệt và tính chất cơ động học của vật liệu được xác định bằng các phương pháp TGA và DMA. Kết quả cho thấy: tính chất nhiệt của các vật liệu được cải thiện đáng kể, nhiệt độ bắt đầu phân hủy, nhiệt độ phân hủy mạnh nhất đều tăng; tốc độ phân hủy nhiệt và tổn hao khối lượng giảm từ 17,86%/phút xuống 13,66%/phút. Phân tích DMA xác định được giá trị mô đun tích trữ (E’) trong vùng cao su của vật liệu được cải thiện từ 186 đến 291%; giá trị nhiệt độ thủy tinh hóa Tg của vật liệu EPDM/LDPE/nanosilica biến tính bằng vinyl trimethoxysilan đạt -30,30C.

Bảo quản và chế biến thực phẩm: Một số phương pháp bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt (phần 2)

Bảo quản và chế biến thực phẩm: Một số phương pháp bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt (phần 2)

 08:49 25/09/2019

Sấy là quá trình tách pha lỏng ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi trạng thái của pha lỏng trong sản phẩm thành hơi. Như vậy, phơi nắng là phương pháp sấy tự nhiên rất đơn giản được áp dụng lâu đời trong nhân gian.Tuy nhiên phơi nắng cũng hạn chế do diện tích sân phơi cần phải lớn, vả lại còn phụ thuộc vào thời tiết, đặc biệt bất lợi trong mùa mưa. Vì vậy, ngày nay với các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại người ta đã áp dụng thành công nhiều phương pháp sấy nhân tạo.
Độ ẩm cần thiết cho vi sinh vật phát triển là hoạt tính nước trong môi trường thịt. Hoạt tính nước (aW được định nghĩa là tỉ lệ áp suất hơi nước trong thực phẩm trên áp suất hơi nước bão hòa)
Ướp muối thịt là phương pháp chế biến nhưng cũng đồng thời là một phương pháp bảo quản có hiệu quả và tương đối rẻ tiền. So với bảo quản lạnh, lạnh đông, hoá chất,... thì ướp muối là một phương pháp bảo quản ra đời sớm hơn. Ngày xưa nhân dân ta đã biết dùng muối ăn để ướp thịt, ướp cá, ướp rau quả (muối dưa),...
Ướp muối nhằm mục đích là bảo quản sản phẩm được lâu dài, đồng thời là để làm thay đổi hoặc để cải tiến mùi vị và làm tăng giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. Ướp muối là một bước chế biến sơ bộ các bán thành phẩm để chế biến tiếp thành các sản phẩm khác như đồ hộp, chế biến khô, xông khói,...
Ướp muối là phương pháp chế biến và bảo quản sản phẩm dễ dàng, rẻ tiền, nhanh chóng giải quyết kịp thời một khối lượng lớn nguyên liệu. Nhược điểm cơ bản của phương pháp này là nếu để đạt được mục đích bảo quản lâu dài thì phải dùng một lượng muối lớn làm cho sản phẩm có vị mặn, do đó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy, chúng ta cần nguyên cứu, cải tiến phương pháp ướp muối để tăng giá trị cảm quan của sản phẩm hơn nữa.

Biến tính cao su etylen-propylen-dien bằng cao su butadien

Biến tính cao su etylen-propylen-dien bằng cao su butadien

 21:59 14/11/2017

Cao su etylen-propylen-dien (EPDM) có khả năng bền thời tiết cao song tính chất cơ học thấp, giá thành cao. Chính vì vậy, để cải thiện tính chất cơ học cũng như giảm giá thành cho vật liệu này, người ta thường biến tính bằng cao su hay nhựa nhiệt dẻo khác. Riêng blend trên cơ sở EPDM với cao su butadien (BR) cũng đã được một số tác giả nghiên cứu với những mục tiêu khác nhau. Công trình này nghiên cứu nghiên cứu biến tính EPDM bằng cao su butadien (BR) để nâng cao tính năng cơ học và giảm giá thành cho vật liệu sử dụng làm nền cho việc chế tạo vật liệu nanocompozit với nanosilica.

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập49
  • Hôm nay818
  • Tháng hiện tại27,804
  • Tổng lượt truy cập5,036,911
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây